5 Dấu Hiệu Giúp Sớm Nhận Biết Bệnh Trên Tôm
31 Oct, 2024
Ở phần 1, chúng ta đã tìm hiểu về 5 lưu ý đầu tiên trong quy trình nuôi tôm ao đất. Trong bài viết này, hãy cùng Tôm Giống Số 1 đi sâu vào 5 yếu tố còn lại, là những lưu ý không kém quan trọng giúp bà con "gỡ rối" các vấn đề thường gặp và nâng cao tỷ lệ thành công trong nghề nuôi tôm.
Tùy vào từng khu vực nuôi và kinh nghiệm của người dân mà mật độ thả giống cần được điều chỉnh phù hợp. Đối với các ao nuôi có diện tích từ 1.500 – 4.000m², mật độ thả nên dao động từ 30 – 100 con/m². Điều này giúp tối ưu hóa lợi nhuận, dễ dàng quản lý và giảm thiểu rủi ro.
Theo thống kê, tỷ lệ thành công của việc nuôi tôm ao đất chỉ khoảng 30%, trong khi 40% có thể gặp thất bại và 30% hòa vốn. Do ao đất khó thực hiện việc thay nước và làm sạch đáy, người nuôi không nên thả mật độ giống quá dày mà thay vào đó cần chú trọng xử lý nguồn nước thật kỹ lưỡng, nhằm tối thiểu hóa chi phí và tối đa hóa lợi nhuận. Nếu mỗi vụ nuôi đều thành công ổn định sẽ giúp mang lại sự an tâm và lâu dài hơn so với việc thả mật độ cao mà dễ gặp phải sự cố không mong muốn.
7. Quản lý tảo trong ao đất
Lượng đạm thừa từ thức ăn không được tôm tiêu thụ hết sẽ lắng xuống đáy, kết hợp với các chất hữu cơ sẵn có trong nước, gây hiện tượng phú dưỡng, từ đó tảo phát triển mạnh.
Bên cạnh các loại tảo có lợi như tảo lục, tảo khuê, các loại tảo độc như tảo giáp, tảo mắt cũng có khả năng phát triển. Nếu tôm ăn phải tảo độc, chúng sẽ bị rối loạn tiêu hóa, dễ bị bệnh phân trắng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất nuôi tôm ao đất.
Khi phát hiện nước có màu xanh đậm, cần nhanh chóng kiểm soát tảo, tránh để tảo phát triển quá mức và phải can thiệp gấp khi tảo bị sụp toàn bộ. Cách xử lýhiệu quả và an toàn như sau:
8. Xử lý khí độc trong ao
Các loại khí độc như H₂S, NO₂ và NH₃ rất nguy hiểm cho tôm, trong đó NO₂ là loại khí độc phổ biến và khó xử lý nhất. Người nuôi cần thường xuyên kiểm tra khí độc, pH và oxy trong ao. Khi nhận thấy nước biến đổi màu xấu, khả năng khí độc tăng cao là rất lớn. Để giảm khí độc, cần thay nước và sử dụng vi sinh chuyên dụng để khử khí độc, kết hợp với Zeolite và Yucca để hấp thu khí độc nhanh chóng, giúp cải thiện hiệu quả quá trình nuôi tôm ao đất.
10. Xử lý khi trời mưa
Khi mưa lớn, các chất rắn lơ lửng bị rửa trôi vào ao gây đục nước và cản trở ánh sáng, dẫn đến tảo chết đột ngột. Tốc độ sinh trưởng của vi khuẩn có hại sẽ tăng nhanh sau mưa, do đó cần tiến hành diệt khuẩn một cách nhẹ nhàng để tránh gây sốc cho tôm.
Lúc này người nuôi tôm cần đo pH, kiềm và oxy hòa tan thường xuyên để đảm bảo môi trường ổn định, giúp việc nuôi tôm ao đất đạt hiệu quả cao. Đặc biệt, vào mùa mưa, cần kiểm tra thường xuyên và xử lý kịp thời để tránh ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng ao nuôi.
9. Ổn định pH, kiềm và khoáng trong ao
Đầu tư đúng vào kỹ thuật và trang bị kiến thức vững vàng, bà con sẽ có nhiều cơ hội để đạt được kết quả cao trong nuôi tôm ao đất, từ đó tạo ra sự ổn định và bền vững cho hoạt động sản xuất. Đừng ngần ngại liên hệ Hotline: 0938 225529 để được đội ngũ kỹ thuật của Tôm Giống Số 1 tư vấn chi tiết hơn về từng trường hợp cụ thể. Chúc bà con thành công với mô hình nuôi tôm ao đất!
ĐỌC THÊM:
▶ Đặt Ngay! Tôm giống Chất Lượng - Giá Tốt Nhất Thị Trường
▶ Công Ty Tôm Giống Số 1 – Hơn 23 Năm Khẳng Định Chất Lượng Uy Tín
-------------------------------------------------------------------
CÔNG TY CỔ PHẦN TÔM GIỐNG SỐ 1 - Nhà sản xuất tôm sú giống gia hóa hàng đầu Việt Nam
Trụ sở chính: 343/68 Phan Xích Long, Phường 1, Quận Phú Nhuận, TPHCM
Hotline: 0938 225529
Email: sale@tomgiongso1.vn
Chi nhánh Ninh Thuận: Lô 22-23 Khu Kiểm Định Giống Thủy Sản An Hải, thôn Hòa Thạnh, xã An Hải, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận
Chi nhánh Sóc Trăng: Số 111, Quốc Lộ 1A, Ấp Khu 3, xã Thạnh Phú, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng